Bạn muốn một công việc trong HR bởi vì bạn thích con người. Nhưng, thích con người không là chưa đủ. Có nhiều kỹ năng mọi nhà quản lý nhân sự cần để trở nên thành công thực sự. Đưới đây là 10 trong số chúng và không cái nào trong số đó là thích con người (mặc dù điều đó có ích).
1. Toán học (Math)
Bạn được hứa hẹn rằng bạn sẽ không phải làm toán trong HR; đó là lý do tại sao bạn chọn nó thay vì kế toán. Xin lỗi! Trong khi bạn không cần làm toán nhiều như bạn làm trong ngành kế toán, nhiều công việc tuân thủ đòi hỏi một sự hiểu biết vững chắc về toán học và thống kê.
Bạn sẽ cần những kỹ năng để giải quyết những báo cáo hành động khẳng định, tạo những báo cáo doanh thu, xác định tiền lương và nói chuyện một cách thông minh với những người kinh doanh rất quan tâm đến những con số. Các phép đo để xác nhận khả năng tồn tại của những chương trình và thực tiễn HR thì quan trọng hơn bao giờ hết.
2. Sự khoanh vùng (Compartmentalization)
Sự khoanh vùng là một kỹ năng cho phép bạn đặt công việc của bạn vào trong một hộp và phần còn lại của cuộc sống của bạn vào trong cái khác, và không bao giờ gặp nhau. Bạn không cần làm nên sự chia sẽ trở nên nghiêm trọng, nhưng bạ cần tách biệt công việc và cuộc sống gia đình nếu bạn muốn thành công trong HR.
Tại sao vậy? Bởi vì những vấn đề HR không bao giờ, không bao giờ kết thúc. Bạn sẽ không bao giờ có một ngày khi bạn bạn có thể nói, "Tôi đã xong. Tất cả nhân viên thì hạnh phúc. Tất cả những chính sách và thủ tục tuân thủ. Tất cả nhà quản lý đã được đào tạo thích hợp. Và mọi người đang hòa hợp với nhau." Nó sẽ không bao giờ xảy ra. Bạn sẽ cần khả năng về nhà và không nghĩ về công việc hoặc bạn sẽ lên cơn điên.
3. Lòng trắc ẩn (Compassion)
Bạn không phải thích con người, nhưng bạn phải cho thấy lòng trắc ẩn. Những nhân viên mong đợi bạn lắng nghe họ và những vấn đề của họ. Trong khi bạn không phải là một nhà trị liệu, thỉnh thoảng bạn phải hành động như một nhà trị liệu - ít nhất đủ lâu để nhân viên gọi Chương trình hỗ trợ nhân viên (EAP) của bạn cho sự giúp đỡ thực sự.
Cũng có những lí do tại sao bạn cần cư xử từ bi, nó thường là pháp luật. Walgreen cuối cùng cũng trả 180.000 đô la để giải quyết vụ kiện vì sa thải một nhân viên đã ăn một túi khoan lang chiên mà không trả trước. Tại sao? Bởi vì nhân viên đã bị tiểu đường và lượng đường trong máu cô ấy bị tụt xuống.
Nếu Walgreen's đã chỉ ra một ít lòng thương, họ có thể đã nhận ra rằng nhân viên đó đã không ăn cắp mà chỉ cần thức ăn để duy trì hoạt động. Đây là chỗ ở hợp lí tại nơi làm việc theo Đạo luật về người Mỹ tàn tật.
4. Kiến thức pháp lý (Legal Knowledge)
Những nhà quản lý HR không phải là luật sư, họ cũng không cần là luật sư. Tuy nhiên, một sự hiểu biết về luật lao động cơ bản thì rất quan trọng để thành công. Như ví dụ về lòng trắc ẩn ở trên, nhà quản lý HR thường xuyên đối mặt với các quyết định tại chỗ có hậu quả pháp lý.
Ví dụ, khi bạn có thể nói không với một yêu cầu và khi bạn cần tham gia một quá trình tương tác. Hoặc khi bạn có thể sa thải người này but bot that person? Một nhà quản lý HR tốt cũng biết khi nào cô ấy đã hết mình và đến lúc phải gọi luật sư luật lao động.
5. Đa tác vụ (Multi-tasking)
Trong một vài công ty lớn, mỗi HR có một chức cụ thể như đào tạo hoặc bồi thường. Nhưng trong hầu hết các công ty, bạn chịu trách nhiệm cho nhiều thứ cùng một lúc. Bạn cần chuyển đổi qua lại tại một thời điểm thông báo bởi vì bạn sẽ đối phó cũng khủng hoảng thường xuyên.
Bạn phải có thể bước ra khỏi báo cáo hành động khẳng định ngay bây giờ để giúp đỡ một nhân viên người vừa mới nhận tin rằng mẹ cô ây đang trong một tại nạn và sau đó trở lại với báo cáo, 30 phút sau đó.
6. Hiểu biết về bảo hiểm y tế (và những lợi ích khác)
Một trong những phần lớn nhất của gói bồi thường là bào hiểm y tế. HR là bộ mặt của chương trình đó cho nhân viên. Vâng, chính công ty bảo hiểm sẽ vui vẻ giúp đỡ nhân viên, nhựng bạn cần một sự hiểu biết vững chắc về những kế hoạch làm viêc để giúp đỡ nhân viên với lợi ích của họ khác nhau như thế nào.
Nếu bạn là một nhà quản trị HR cấp cao, bạn sẽ đóng vai trò chính trong lựa chọn những kế hoạch của công ty bạn. Trong trường hợp đó, bạn sẽ cần nhiều hơn sự hiểu biết ở cấp độ bề mặt về cách chăm sóc sức khỏe và các lợi ích công việc khác.
7. Cách tuyển dụng và cho thuê (How to Recruit and Hire)
Tuyển dung và cho thuê liên quan đến nhiều hơn nhận người trong cửa. Nó cũng là một công việc quan hệ công chúng. Tại sao? Bởi vì mọi ứng cử viên sẽ rời khỏi quy trình nộp đơn của mình với cảm xúc về công ty của bạn.
Nếu nhà tuyển dụng không phản hồi, anh ta sẽ rời khỏi với cảm xúc tiêu cực, và thậm chí nếu anh ấy thì phù hợp nhất với công việc của bạn, anh ấy có lẽ không nhận công việc bởi vì nhà tuyển dụng không hiệu quả. Hiểu biết nơi để tìm những ứng cử viên xuất sắc và làm cách nào để mang họ lên tàu là một kỹ năng nhân sự quan trọng.
8. Quản lý con người (Managing People)
Như một nhà quản lý HR, bạn có lẽ không có báo cáo trực tiếp, nhưng bạn cần hiểu làm cách nào để quản lý con người. Bạn sẽ huấn luyện và hành động như một người thân cận cho những nhà quản lý, bạn sẽ cần giúp họ quản lý những con người của họ. Trong một vài vaai trò HR, bạn sẽ hành động như một nhà quản lý thực tế cho nhiều người, thậm chí nếu bạn không phải người viết đánh giá hiệu suất hàng năm của họ.
9. Thận trọng (Discretion)
Những nhà quản lý HR không được yêu cầu bởi pháp luật để giữ những thông tin bí mật (mặc dù nhiều nhân viên nghĩ đó là họ). Bạn không phải là một luật sư, bác sĩ hay linh mục, nhưng bạn sẽ giải quyết những thông tin bí mật cả ngày. Bạn cần biết khi nào để chia sẻ và khi nào để giữ thông tin bảo mật.
Ví dụ, nếu một nhân viên đến gặp bạn với vấn đề về sức khỏe đang ảnh hưởng đến công việc của cô ấy, liệu bạn có nói cho quản lý của cô ấy? Nếu bạn biết rằng một nhân viên sẽ bị ra thải vào tuần sau, và cô ấy đề cập đến vấn đề tại nhà ăn rằng cố ấy đang đưa ra một lời đề nghị về một ngôi nhà mới, bạn nên nói gì? Có những vấn đề xảy ra thường xuyên trong HR. Bạn cần biết cách để xử lý chúng?
10. Cách sa thải (How to fire)
Sa thải thì phức tạp hơn nhiều việc nói " Hôm nay là ngày cuối cùng của bạn". Mục tiêu trong việc sa thải một nhân viên là khiến người người đó rời khỏi công ty và tiếp tục cuộc sống của cô ấy. Một người quản lý HR giởi hiểu được nửa sau của điều đó.
Một người tệ chỉ hiểu nửa trước. Bạn cần biết làm thế nào để giữ tuân thủ luật pháp, công bằng và lòng trắc ẩn, nhưng cũng nghĩ thông suốt qua ý nghĩa pháp lý có thể của mọi hành động. Bạn cần biết những gì để nói và nói nó như thế nào, và cách để ủng hộ một quản lý thông qua một sự chấm dứt.
Học mỗi một trong những kỹ năng yêu cầu trong sách của họ. Không một cái nào là dễ dàng, và không có ai vào một công việc HR với khả năng làm tất cả chúc một cách hoàn hảo. Thế nhưng, để thành công trong nhân sự, có một vài kỹ năng bạn cần làm việc và hy vọng sẽ hoàn hảo. Nếu bạn có thể làm điều này, bạn sẽ là một nhà quản lý HR tuyệt vời- và đây không phải là điều mà tất cả những người nhân sự cố gắng đạt được sao.
Cụm từ tiếng anh:
be out of one's depth: hết mình
switch back and forth: chuyển đổi qua lại
get laid off : bị sa thải
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét